Võ cổ truyền Việt Nam là các môn phái võ thuật được lưu truyền trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc Việt Nam, được người Việt Nam sáng tạo và trau dồi và phát triển qua nhiều thế hệ, tạo thành các đòn thế, động tác, các bài quyền, binh khí, binh khí, kỹ năng chiến đấu, đòn … qua những thế võ này, dân tộc Việt Nam đã dựng nước trong suốt chiều dài lịch sử, mở mang và bảo vệ Tổ quốc.
Lịch sử võ cổ truyền Việt Nam
Nguyên tổng thư ký Liên đoàn võ sư Trung ương, đồng thời là võ sư Võ Kiêu nói về danh hiệu “Võ cổ truyền Việt Nam”: “Võ thuật đã đi vào lòng dân ta từ hàng nghìn năm nay rồi.
Trên toàn thế giới, môn phái võ Việt Nam không chỉ là môn võ tự vệ trước nhiều kẻ thù, mà còn là lẽ sống, là nhân sinh quan, là hệ tư tưởng vô cùng quan trọng.
Đánh mất tên gọi “võ ta”, là chúng ta đã vô tình đánh mất luôn cả cái hệ tư tưởng Việt Nam quý giá ẩn chứa trong môn võ vô cùng đẹp này!” Võ sư Võ Kiểu còn cho rằng việc thay thế danh xưng “Võ Ta” bằng tên gọi “võ cổ truyền Việt Nam”có thể “vô tình đánh mất luôn cả hệ tư tưởng Việt Nam quý giá ẩn chứa” trong môn võ đẹp này.”
Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, do tình hình trật tự an ninh còn hỗn loạn, võ thuật Việt Nam tạm ngừng phát triển một thời gian.
Năm 1979, nhân sự kiện quân đội Trung Quốc và quân đội Khmer đỏ tấn công Việt Nam, nhà nước Việt Nam đã cho khôi phục hoạt động võ thuật, trong đó có võ thuật cổ truyền Việt Nam, để tập hợp thanh niên rèn luyện tinh thần bất khuất sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
Mục tiêu của võ cổ truyền
Ngày 31-5, Cup thế giới võ cổ truyền Việt Nam chính thức khai mạc tại thành phố Marseille (Pháp). Giải đấu do Liên đoàn thế giới Võ cổ truyền Việt Nam; Liên đoàn Võ thuật cổ truyền Việt Nam; và Liên đoàn Võ cổ truyền Việt Nam ở Pháp phối hợp tổ chức.
Là giải thế giới đầu tiên được tổ chức ở nước ngoài; Cúp thế giới Võ cổ truyền Việt Nam quy tụ gần 300 vận động viên 32 đội; đến từ 18 nước trên thế giới.
Phát biểu tại lễ khai mạc, ông Hoàng Vĩnh Giang; Chủ tịch Liên đoàn Thế giới Võ cổ truyền Việt Nam, nhấn mạnh: “Phát triển Võ cổ truyền Việt Nam luôn nhận được sự yêu mến; theo học của đông đảo người dân Việt Nam, nhất là thanh niên; và sự quan tâm của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
Không chỉ phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam; nhiều môn võ thuật cổ truyền của Việt Nam đã hiện diện ở 68 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Dưới tên gọi Việt Võ Đạo hay VOVINAM; mục tiêu phấn đấu của Liên đoàn Thế giới Võ cổ truyền Việt Nam là đến năm 2030 sẽ có 100 quốc gia; và vùng lãnh thổ tham gia tập luyện và thi đấu môn võ cổ truyền Việt Nam.”Đại sứ Việt Nam tại Pháp Nguyễn Thiệp đã thay mặt Ban tổ chức đánh trống khai mạc giải đấu.
Võ cổ truyền vươn tầm thế giới
Phát biểu tại buổi lễ, Đại sứ Nguyễn Thiệp nhấn mạnh đến sức hấp dẫn; và bản sắc văn hóa Việt của võ cổ truyền Việt Nam; cùng những giá trị nhân văn mà các thế hệ đi trước đã gìn giữ; và gửi gắm thông qua các môn phái võ cổ truyền.
Nhân dịp này, Đại sứ Nguyễn Thiệp gửi lời cảm ơn đến chính quyền thành phố Marseille; Thị trưởng Jean-Claude Gaudin đã hỗ trợ Ban tổ chức giải; nhất là Liên đoàn Võ cổ truyền Việt Nam tại Marseille.
Việc tổ chức Cúp thế giới Võ cổ truyền Việt Nam đầu tiên tại Marseille; chứng tỏ sự phát triển mạnh mẽ ở Pháp và khẳng định vị trí của Marseille là trung tâm võ cổ truyền Việt Nam lớn nhất; bên ngoài đất nước Việt Nam.
Marseille cũng chính là mảnh đất đặt chân đầu tiên của nhiều thế hệ người Việt; khi đến Pháp vào nửa đầu thế kỷ 20, trong đó có Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đại diện chính quyền thành phố Marseille bày tỏ sự ngưỡng mộ; đối với những giá trị đạo đức mà võ cổ truyền Việt Nam truyền tải cho mọi người, đặc biệt là giới trẻ. Tại đây có khoảng bốn nghìn người theo học Vovinam; trong tổng số 80 nghìn người trên toàn nước Pháp.
Ngoài võ cổ truyền Việt Nam cũng rất phát triển những môn võ khác, xem thêm tại TDJ.
Nguồn: vothuat.vn